• Tiếng Việt

thiendoanhnhan

728x90-ads

  • Trang chủ
  • Giáo Dục
    • Hóa
  • Ẩm thực
  • Công Nghệ
You are here: Home / Giáo Dục / Hóa / Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O

Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O

Tháng Chín 19, 2023 Tháng Chín 19, 2023 dailong

Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O được VnDoc biên soạn hướng dẫn viết và cân bằng khi cho Al tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, sau phản ứng thu được nhôm sunfua và khí lưu huỳnh đioxit.

Có thể bạn quan tâm
  • Phản ứng nhiệt phân NaHCO3 | Những điều cần nắm vững
  • Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
  • Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được sản phẩm gồm

>> Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu liên quan

Bạn đang xem: Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O

  • Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
  • Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + S + H2O
  • Al + HNO3 = H2O + NO2 + Al(NO3)3
  • Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
  • Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O
  • Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
  • Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O
  • Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
  • Al2O3 + HCl → AlCl3 + H2O
  • Al2O3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 +H2O

1. Phương trình ứng nhôm tác dụng với H2SO4 đặc nóng

1. Điều kiện phản ứng nhôm tác dụng với H2SO4 đặc nóng

Nhiệt độ thường

2. Cách tiến hành phản ứng Zn và dung dịch H2SO4 đặc

Bỏ mẩu nhôm vào ống nghiệm, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 đặc nóng vào trong ống nghiệm đựng sẵn mẩu kẽm.

3. Hiện tượng sau phản ứng

Mẩu nhôm tan dần, xuất hiện khí không màu, có mùi hắc chính là lưu huỳnh đioxit (SO2)

4. Tính chất hóa học của nhôm

4.1. Tác dụng với oxi và một số phi kim.

4Al + 3O2 → 2Al2O3

ở điều kiện thường, nhôm phản ứng với oxi tạo thành lớp Al2O3 mỏng bền vững, lớp oxit này bảo vệ đồ vật bằng nhôm, không cho nhôm tác dụng oxi trong không khí, nước.

2Al + 3Cl2 → 2AlCl3

4.2. Nhôm tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng,..)

  • Tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng,..)

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Chú ý: Nhôm không tác dụng với H2SO4, HNO3 đặc, nguội

  • Tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh như HNO3 hoặc H2SO4 đậm đặc

Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O

Al + 6HNO3 → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

4.3. Tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn.

AI + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag

2Al + 3FeSO4 → Al2(SO4)3 + 3Fe

4.4. Tính chất hóa học riêng của nhôm.

Do lớp oxit nhôm bị hòa tan trong kiềm nên nhôm phản ứng với dung dịch kiềm.

2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2↑

4.5. Phản ứng nhiệt nhôm

Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng hóa học toả nhiệt trong đó nhôm là chất khử ở nhiệt độ cao.

Ví dụ nổi bật nhất là phản ứng nhiệt nhôm giữa oxit sắt III và nhôm:

Fe2O3 + 2Al → 2Fe + Al2O3

5. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Nhận định nào sau đây sai về tính chất vật lí của nhôm?

A. Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn nhiệt tốt.

B. Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim.

C. Nhôm dẫn điện tốt hơn đồng.

D. Nhôm có tính dẻo dễ kéo sợi.

Câu 2. Khi điện phân Al2O3 nóng chảy người ta thêm criolit (Na3AlF6) với mục đích:

(1) Làm hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.

(2) Làm cho tính dẫn điện cao hơn.

(3) Để thu được F2 ở anot thay vì là O2.

(4) Tạo hỗn hợp nhẹ hơn Al để bảo vệ Al.

Các lý do nêu đúng là:

A. Chỉ có 1

B. 1 và 2

C. 1 và 3

D. 1, 2 và 4

Câu 3. Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 ?

A. Ban đầu không thấy hiện tượng, sau đó kết tủa xuất hiện

B. Xuất hiện kết tủa keo trắng ngay lập tức, sau đó kết tủa tan dần

C. Ban đầu không thấy hiện tượng, sau đó kết tủa xuất hiện, rồi tan dần.

Xem thêm :

D. Xuất hiện kết tủa keo trắng ngay lập tức và không tan,

Câu 4. Cho một lá nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch Hg(NO3)2, thấy có một lớp thủy ngân bám trên bề mặt nhôm. Hiện tượng tiếp theo quan sát được là:

A. khí hiđro thoát ra mạnh.

B. khí hiđro thoát ra sau đó dừng lại ngay.

C. lá nhôm bốc cháy.

D. lá nhôm tan ngay trong thủy ngân và không có phản ứng.

Câu 5. Dãy kim loại nào dưới đây tác dụng được H2SO4 đặc nguội?

A. Zn, Cu, Fe

B. Ni, Fe, Cu

C. Cu, Zn, Mg

D. Cu, Fe, Mg

Câu 6. Cho dung dịch chứa FeCl2 và ZnCl2 tác dụng với dung dịch KOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn gồm:

A. Fe2O3

B. FeO

C. FeO, ZnO

D. Fe2O3, ZnO

Câu 7. Cho a gam nhôm tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư) sau khi phản ứng kết thúc người ta thu 13,44 lit khí SO2 (đktc). Giá trị a là

A. 2,7 gam

B. 10,8 gam

C. 8,1 gam

D. 5,4 gam

Câu 8. Một thanh kim loại A hóa trị II được nhúng vào trong 1 lít dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi lấy thanh A ra và cân lại thấy khối lượng thanh tăng 1,6 gam, nồng độ CuSO4 còn 0,3M. Hãy xác định kim loại A?

A. Fe

B. Mg

C. Zn

D. Pb

Câu 9. Có thể dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt 3 chất rắn Mg, Al, Al2O3 đựng trong các lọ riêng biệt?

A. H2SO4 loãng.

B. NaOH.

C. HCl đặc.

D. Amoniac.

Câu 10. Dùng m gam Al để khử hết 3,2 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 1,344 lít khí (đktc). Giá trị của m là

A. 0,540 gam.

B. 0,810gam.

C. 1,080 gam.

D. 2,160 gam.

Câu 11. Cho 2,7 gam bột nhôm tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí hiđro (đktc). Giá trị của V là

A. 4,48 lít.

B. 0,672 lít.

Xem thêm : NaNO3 và những điều cần biết về NaNO3

C. 0,448 lít.

D. 0,336 lít.

Câu 12. Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm?

A. Trong hợp chất, số oxi hóa của Al là +3.

B. Cấu hình electron [Ne]3s23p1.

C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện.

D. Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA.

Câu 13. Trong vỏ Trái Đất có nhiều quặng nhôm hơn sắt nhưng giá mỗi tấn nhôm cao hơn nhiều so với giá mỗi tấn sắt. Lí do vì:

A. Chuyển vận quặng nhôm đến nhà máy xử lí tốn kém hơn vận chuyển quặng sắt

B. Nhôm hoạt động mạnh hơn sắt nên để thu hồi nhôm từ quặng sẽ tốn kém hơn

C. Nhôm có nhiều công dụng hơn sắt nên nhà sản xuất có thể có lợi nhuận nhiều hơn

D. Quặng nhôm ở sâu trong lòng đất trong khi quặng sắt từng thấy ngay trên mặt đất

Câu 14. Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất rắn sau: Cu, Mg, Al. Thuốc thử để nhận biết 3 chất trên là

A. Lần lượt NaOH và HCl.

B. Lần lượt là HCl và H2SO4 loãng.

C. Lần lượt NaOH và H2SO4 đặc nóng.

D. Tất A, B, C đều đúng.

Câu 15. Hiện tượng quan sát được khi ta đổ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 là:

A. Xuất hiện kết tủa keo trắng đến cực đại, sau đó kết tủa không tan khi cho dư NaOH

B. Xuất hiện kết tủa keo trắng đến cực đại, sau đó kết tủa tan từ từ đến khi cho dư NaOH, dung dịch thu được trong suôt

C. Không có hiện tượng gì xảy ra

D. Ban đầu không có hiện tượng gì, sau đó xuất hiện kết tủa keo trắng từ từ đến cực đại.

Câu 16. Nhôm tác dụng được với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng vì:

A. Nhôm là kim loại.

B. Nhôm có tính dẻo nên dễ tác dụng với axit.

C. Nhôm có lớp oxit mỏng.

D. Nhôm là kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học.

Câu 17. Cho các lọ hóa chất mất nhãn được đựng trong các lọ riêng biệt sau: NaCl, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl, (NH4)2SO4. Chỉ được sử dụng 1 loại thuốc thử duy nhất để nhận biết các lọ hóa chất mất nhãn trên, hóa chất đó là:

A. KOH

B. Ba(OH)2

C. Ca(NO3)2

D. AgNO3

Câu 18. Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 4

B. 5

C. 3

D. 6

–

Hy vọng tài liệu giúp ích cho các bạn học sinh trong quá trình học và vận dụng làm các dạng bài tập. Mời các bạn tham khảo.

Nguồn: https://thiendoanhnhan.edu.vn
Danh mục: Hóa

Bài viết liên quan

Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO2 + H2O
Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO2 + H2O
Ete là gì? Một số loại ete quan trọng cần biết
Ete là gì? Một số loại ete quan trọng cần biết
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O
Phản Ứng Hoá Học NaHSO4 Với Tất Cả Các Chất
Phản Ứng Hoá Học NaHSO4 Với Tất Cả Các Chất
[GIẢI ĐÁP] FeCl3 Là Chất Điện Li Mạnh Hay Yếu?
Muối là gì? Tổng hợp kiến thức từ A-Z và bài tập thực hành
Muối là gì? Tổng hợp kiến thức từ A-Z và bài tập thực hành
Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được sản phẩm gồm
Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được sản phẩm gồm
Aminosäuren und Proteine
Aminosäuren und Proteine
C3H4 + AgNO3 + NH3 → C3H3Ag + NH4NO3
Kaliumpermanganat

Chuyên mục: Hóa

728x90-ads

Previous Post: « Bài trước
Next Post: Bài sau »

Primary Sidebar

Recent Posts

  • Mách bạn 2 cách ẩn bạn bè trên Facebook Mới nhất 2022
  • Cách xóa tài khoản Gmail và xoá tài khoản Google
  • Soạn văn 9 | Chi tiết các tác phẩm văn học lớp 9
  • Hướng dẫn 4 bước cách lấy nhạc TikTok làm nhạc chuông cho Android, iPhone
  • Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm 1a là

Bài viết nổi bật

Mách bạn 2 cách ẩn bạn bè trên Facebook Mới nhất 2022

Mách bạn 2 cách ẩn bạn bè trên Facebook Mới nhất 2022

Tháng Chín 23, 2023

Cách xóa tài khoản Gmail và xoá tài khoản Google

Cách xóa tài khoản Gmail và xoá tài khoản Google

Tháng Chín 23, 2023

Soạn văn 9 | Chi tiết các tác phẩm văn học lớp 9

Soạn văn 9 | Chi tiết các tác phẩm văn học lớp 9

Tháng Chín 23, 2023

Hướng dẫn 4 bước cách lấy nhạc TikTok làm nhạc chuông cho Android, iPhone

Hướng dẫn 4 bước cách lấy nhạc TikTok làm nhạc chuông cho Android, iPhone

Tháng Chín 23, 2023

Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm 1a là

Tháng Chín 23, 2023

Cấu trúc It is necessary trong tiếng Anh

Cấu trúc It is necessary trong tiếng Anh

Tháng Chín 23, 2023

(no title)

Tháng Chín 23, 2023

Món ăn sáng ngon và giàu dinh dưỡng ở Sài Gòn: "Bánh mì hoa cúc"

Món ăn sáng ngon và giàu dinh dưỡng ở Sài Gòn: “Bánh mì hoa cúc”

Tháng Chín 23, 2023

1 cái bánh đậu xanh bao nhiêu calo? Ăn bánh đậu xanh có béo không? Giật mình trước tiết lộ của chuyên gia về bánh đậu xanh

1 cái bánh đậu xanh bao nhiêu calo? Ăn bánh đậu xanh có béo không? Giật mình trước tiết lộ của chuyên gia về bánh đậu xanh

Tháng Chín 23, 2023

[TÌM HIỂU] Bánh mì Thổ Nhĩ Kỳ bao nhiêu calo?

[TÌM HIỂU] Bánh mì Thổ Nhĩ Kỳ bao nhiêu calo?

Tháng Chín 23, 2023

Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Hữu Thỉnh

Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Hữu Thỉnh

Tháng Chín 23, 2023

Viếng lăng Bác – Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

Tháng Chín 23, 2023

Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO2 + H2O

Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO2 + H2O

Tháng Chín 23, 2023

Tổng hợp các gói cước ưu đãi sim Ba khía MobiFone mới nhất

Tổng hợp các gói cước ưu đãi sim Ba khía MobiFone mới nhất

Tháng Chín 23, 2023

Công thức hóa học của nhựa

Công thức hóa học của nhựa

Tháng Chín 23, 2023

PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT CHÍNH BÀI THƠ SANG THU Lớp 9

Tháng Chín 23, 2023

3 cách để thay đổi hình nền iPhone đẹp và đúng kích thước

3 cách để thay đổi hình nền iPhone đẹp và đúng kích thước

Tháng Chín 23, 2023

Muối vừng bao nhiêu calo? Ăn muối vừng có tăng cân không?

Muối vừng bao nhiêu calo? Ăn muối vừng có tăng cân không?

Tháng Chín 23, 2023

CÔNG THỨC LÀM MIẾN XÀO HÀN QUỐC NGON NHƯ NHÀ HÀNG

CÔNG THỨC LÀM MIẾN XÀO HÀN QUỐC NGON NHƯ NHÀ HÀNG

Tháng Chín 23, 2023

Nội dung chính bài Ánh trăng

Tháng Chín 23, 2023

Footer

Về chúng tôi

Trang thông tin tự động cập nhật Google chuyên cung cấp kiến thức về tất cả lĩnh vực

Website chúng tôi là web site cập nhật nội dung tự động từ google.com. Nếu có vấn đề gì về bản quyền vui lòng liên hệ: [email protected]

  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản sử dụng
  • Liên hệ

Địa Chỉ

Số 25B, Ngõ 120, Phố Yên Lãng, Quận Đống Đa, TP. Hà Nội
Điện thoại: 024. 3562 6898 | Hotline: 1900 6218 | Email: [email protected]

| Email: [email protected]

Share: facebook.com/thiendoanhnhan.edu.vn

Map

Bản quyền © 2023